Tag

Triệu chứng sỏi mật: Rất dễ nhầm lẫn với bệnh dạ dày!

Sức khỏe 25/06/2021 14:00
aa
TTTĐ - Sỏi mật có thể biểu hiện thành các triệu chứng như đau bụng, khó tiêu, đầy trướng khiến nhiều người nhầm tưởng là bệnh dạ dày. Sự nhầm lẫn này dẫn đến điều trị sai cách, kém hiệu quả và tăng nguy cơ phải cắt túi mật.

Những triệu chứng sỏi mật dễ gây nhầm lẫn

Có 2 triệu chứng rất dễ khiến người bệnh và thầy thuốc nhầm lẫn bệnh sỏi mật và dạ dày:

1. Đau bụng

Sỏi mật thường gây đau bụng ở vùng hạ sườn phải, nhưng cũng không ít trường hợp cơn đau xuất hiện ở vùng thượng vị (vùng bụng trên rốn và phía dưới xương ức) tương tự bệnh dạ dày. Hai khu vực này cũng khá gần nhau nên càng dễ gây nhầm lẫn.

Đau bụng là triệu chứng sỏi mật hay bị nhầm thành bệnh dạ dày
Đau bụng là triệu chứng sỏi mật hay bị nhầm thành bệnh dạ dày

Cơn đau sỏi mật thường xuất hiện sau các bữa ăn, đặc biệt khi ăn nhiều dầu mỡ. Tùy theo vị trí sỏi mà tính chất cơn đau sẽ khác nhau:

• Sỏi túi mật: Khi viên sỏi kẹt trong cổ túi mật, người bệnh thường đau bụng dữ dội từng cơn. Nếu sỏi gây viêm túi mật, ngoài đau bạn có thể bị sốt, ớn lạnh, buồn nôn...

Sỏi trong gan hoặc ống mật chủ: Người bệnh đau quặn vùng hạ sườn phải, lan ra vai phải hoặc sau lưng, vùng thượng vị.

Để giảm đau và bào mòn sỏi mật, bạn có thể áp dụng thêm các giải pháp trong bài viết: Tổng hợp cách trị sỏi mật tại nhà. Chủ động điều trị sớm sẽ giúp bạn giảm nguy cơ phải phẫu thuật cắt túi mật.

2. Rối loạn tiêu hóa

Đây cũng là một triệu chứng sỏi mật rất dễ bị nhầm với bệnh dạ dày. Nguyên nhân là do sỏi cản trở dòng chảy dịch mật xuống đường tiêu hóa, gây đầy trướng, khó tiêu, chán ăn, sợ mỡ. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa thường xuất hiện sau bữa ăn, một số người còn có thể bị buồn nôn và nôn ói.

Phân biệt triệu chứng sỏi mật và bệnh dạ dày

Cách tốt nhất để chẩn đoán sỏi mật và phân biệt với bệnh dạ dày là siêu âm. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể dự đoán dựa trên những khác biệt về triệu chứng.

Siêu âm là cách tốt nhất để xác định chính xác bệnh sỏi mật hay bệnh dạ dày
Siêu âm là cách tốt nhất để xác định chính xác bệnh sỏi mật hay bệnh dạ dày

Ngoài vị trí đau không giống nhau (sỏi mật đau vùng hạ sườn phải, bệnh dạ dày đau vùng thượng vị), bệnh sỏi mật có thể xuất hiện kèm với các triệu chứng khác như:

• Sốt vã mồ hôi hoặc ớn lạnh: Người bệnh có thể sốt cao 38 - 39 độ hoặc sốt nhẹ kèm vã mồ hôi hoặc ớn lạnh do bị nhiễm trùng đường mật, túi mật.

• Vàng da và vàng mắt: Đây là biểu hiện của tắc mật. Mức độ vàng da ở mỗi người sẽ khác nhau tùy thuộc vào mức độ tắc mật. Đi kèm với đó là các triệu chứng khác như đi ngoài phân trắng, ngứa da.

Phương pháp điều trị bệnh sỏi mật hiệu quả

Ngay khi nhận biết những triệu chứng sỏi mật, bạn cần tìm cách giảm bớt cơn đau và chủ động điều trị loại sỏi trước khi gặp các biến chứng nguy hiểm hơn.

Chườm ấm sẽ giúp bạn giảm cơn đau sỏi mật tạm thời
Chườm ấm sẽ giúp bạn giảm cơn đau sỏi mật tạm thời

Cách làm giảm cơn đau sỏi mật tạm thời

• Chườm ấm bụng: Hãy đặt túi giữ nhiệt hoặc chai nước ấm lên vùng bụng bị đau và xoa nhẹ nhàng. Sức nóng sẽ giúp bạn làm dịu cơn đau.

• Uống nước hoa quả: Các loại thức uống giàu vitamin này không những tốt cho sức khỏe mà còn rất ngon miệng, giúp làm tinh thần bạn phấn chấn hơn, dịu đi cơn đau do sỏi mật.

Các biện pháp tạm thời chỉ giúp bạn giảm đau trong một thời gian ngắn. Muốn ngăn triệu chứng sỏi mật lặp lại hoặc trở nặng, bạn cần các giải pháp dài hạn hơn.

Giải pháp dài hạn giúp loại sỏi mật

Nếu sỏi đã gây biến chứng với các triệu chứng nghiêm trọng, bạn sẽ cần phẫu thuật lấy sỏi hoặc cắt túi mật. Tuy nhiên, nếu sỏi chưa gây biến chứng, bạn dùng thuốc tan sỏi (nếu được chỉ định), ăn giảm dầu mỡ và bổ sung các thảo dược hỗ trợ tan sỏi mật như: Uất kim, Chi tử, Nhân trần, Diệp hạ châu, Sài hồ, Hoàng bá, Chỉ xác, Kim tiền thảo.

Nghiên cứu cho thấy, 8 thảo dược quý này cùng lúc ngăn chặn cả 3 nguyên nhân gây sỏi: tăng cường chức năng gan, tăng vận động đường mật, kháng khuẩn kháng viêm, từ đó giúp: Bào mòn sỏi túi mật, sỏi gan, sỏi ống mật chủ; Giảm đau, đầy trướng, khó tiêu, chán ăn, sợ mỡ...; Ngăn sỏi tái phát.

Nhận diện sớm các triệu chứng sỏi mật là bước đầu tiên để bạn tăng cơ hội loại sỏi mà không cần phẫu thuật. Nếu gặp khó khăn trong quá trình điều trị, bạn có thể liên hệ tới số 0963.022.986 để được chuyên gia hỗ trợ.

TPCN Kim Đởm Khang - Giải pháp vàng giúp bài sỏi mật từ 8 thảo dược quý

Với thành phần 8 thảo dược quý, TPCN Kim Đởm Khang đã được chứng minh có hiệu quả giúp bài sỏi mật, giúp giảm đau, đầy trướng bụng, hỗ trợ ngăn ngừa sỏi tái phát.

Tìm hiểu chi tiết về sản phẩm qua bài viết: TPCN Kim Đởm Khang - Giải pháp vàng giúp bài sỏi mật, sỏi gan

Triệu chứng sỏi mật: Rất dễ nhầm lẫn với bệnh dạ dày!

(*) Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Ý kiến bạn đọc

Đọc thêm

“Đột kích” 2 cơ sở thẩm mỹ hành nghề trái phép Tin Y tế

“Đột kích” 2 cơ sở thẩm mỹ hành nghề trái phép

TTTĐ - Tự quảng cáo là bác sĩ có học hàm, học vị “khủng” song kiểm tra thực tế tại cơ sở “Thẩm mỹ viện Athena” và “B.Vien Mỹ” đều không có giấy phép hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng vẫn ngang nhiên phẫu thuật hút mỡ “chui”.
Amway triển khai đào tạo 30.000 nhà phân phối về Chương trình Buổi sáng dinh dưỡng Tin Y tế

Amway triển khai đào tạo 30.000 nhà phân phối về Chương trình Buổi sáng dinh dưỡng

TTTĐ - Ngày 10/4, Amway, thương hiệu hàng đầu về chăm sóc sức khỏe, chính thức triển khai chương trình huấn luyện dành cho 30.000 nhà phân phối về Chương trình Buổi sáng dinh dưỡng.
Tự uống thuốc cảm dẫn đến sưng phù toàn thân, nổi ban đỏ Tin Y tế

Tự uống thuốc cảm dẫn đến sưng phù toàn thân, nổi ban đỏ

TTTĐ - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận một bệnh nhân nữ, tên V.T.D (26 tuổi, đến từ Lạng Sơn) trong tình trạng ngứa ngáy, sưng phù toàn thân, da đỏ, loét niêm mạc miệng, mũi, và viêm kết mạc mắt, sinh dục.
Tuyên truyền sử dụng hình ảnh thẻ BHYT tích hợp trên ứng dụng Tin Y tế

Tuyên truyền sử dụng hình ảnh thẻ BHYT tích hợp trên ứng dụng

TTTĐ - Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành công văn số 1538/SYT-QLBHYTCNTT về sử dụng hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) tích hợp trên ứng dụng VssID, VNeID, căn cước công dân (CCCD) có gắn chíp để đi khám, chữa bệnh BHYT.
Đà Nẵng: Khoảng 3.700 ca nghi sởi, gần 59% chưa tiêm đủ vắc xin Sức khỏe

Đà Nẵng: Khoảng 3.700 ca nghi sởi, gần 59% chưa tiêm đủ vắc xin

TTTĐ - Tính từ đầu năm đến nay, Đà Nẵng đã ghi nhận tổng cộng 3.700 ca nghi ngờ sởi, tăng mạnh so với 11 ca trong cùng kỳ năm 2024. Đặc biệt, 58,6% bệnh nhân là trẻ em chưa tiêm đủ mũi vắc xin phòng sởi.
Ưu tiên nguồn lực hoàn thành các mục tiêu vì trẻ em Tin Y tế

Ưu tiên nguồn lực hoàn thành các mục tiêu vì trẻ em

TTTĐ - Đây là chủ đề Tháng hành động vì trẻ em năm 2025 và Sở Y tế Hà Nội đã xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện với mục đích triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách, chương trình liên quan đến trẻ em.
Phát hiện nhồi máu não nguy hiểm từ dấu hiệu đau đầu Tin Y tế

Phát hiện nhồi máu não nguy hiểm từ dấu hiệu đau đầu

TTTĐ - Từ dấu hiệu đau đầu thông thường, cụ ông 71 tuổi được thực hiện các thăm dò chuyên sâu tại Bệnh viện Đa khoa Medlatec phát hiện nhồi máu não - bệnh lý nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong nếu không được xử trí kịp thời.
Nốt ruồi nhỏ khiến người phụ nữ suýt mất chân Tin Y tế

Nốt ruồi nhỏ khiến người phụ nữ suýt mất chân

TTTĐ - Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận một bệnh nhân suýt mất bàn chân chỉ vì một nốt đen nhỏ ở gan bàn chân, trông giống nốt ruồi thông thường.
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo nhiều năm bị hẹp tắc tĩnh mạch Tin Y tế

Bệnh nhân chạy thận nhân tạo nhiều năm bị hẹp tắc tĩnh mạch

TTTĐ - Thông tin từ Bệnh viện E cho biết, mới đây bệnh viện tiếp nhận một số bệnh nhân suy thận bị hẹp cầu nối AVF và được các bác sĩ can thiệp kịp thời.
Phẫu thuật đồng thời hai đường mổ "bóc" khối u tuyến yên hiếm gặp Tin Y tế

Phẫu thuật đồng thời hai đường mổ "bóc" khối u tuyến yên hiếm gặp

TTTĐ - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức phẫu thuật cho nam bệnh nhân nhập viện trong tình trạng suy giảm thị lực nghiêm trọng do chèn ép dây thần kinh thị giác, kèm theo các triệu chứng đau đầu, buồn nôn và dấu hiệu suy tuyến yên kéo dài.
Xem thêm