Tag

Bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên: Độ phân hóa vừa đủ để các trường đại học tuyển sinh

Giáo dục 10/08/2020 12:50
aa
TTTĐ - Ngoài mục tiêu xét tốt nghiệp THPT năm 2020, theo giáo viên tổ Tự nhiên, hệ thống giáo dục HOCMAI, các bài thi thuộc tổ hợp Khoa học tự nhiên có độ phân hóa vừa đủ để các trường đại học làm căn cứ tuyển sinh.
1733 devan3

Về vấn đề phân bổ nội dung kiến thức Bài thi Khoa học tự nhiên: Mỗi môn thi thành phần Vật lí, Hóa học và Sinh học vẫn bao gồm 40 câu hỏi với thời gian làm bài 50 phút và tuân thủ đúng cấu trúc nội dung như Bộ GD&ĐT đã công bố. Trong đó, cấu trúc đề thi phần lớn thuộc chương trình lớp 12 (90%), đề thi không xuất hiện những câu hỏi thuộc phần tinh giản, phục vụ mục tiêu xét công nhận tốt nghiệp THPT và có độ phân hóa vừa đủ để các trường đại học lấy căn cứ tuyển sinh.

Về độ khó của các bài thi thành phần: Khoảng 70% số câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, 30% số câu hỏi còn lại ở mức độ vận dụng và vận dụng cao. Các câu ở mức độ nhận biết chủ yếu thuộc chương trình lớp 12, một số ít câu hỏi rơi vào lớp 11.

Môn Vật lí: 70% câu hỏi của đề thi (28/40 câu) thuộc mức độ nhận biết, thông hiểu, trong đó có 2 câu thuộc chương trình Vật lí lớp 11. Các câu hỏi còn lại phủ đều 7 chuyên đề của Vật lí 12.

So với đề tham khảo lần 2, đề thi không có sự khác biệt về độ phủ kiến thức cũng như độ khó. Đề thi đáp ứng tốt mục tiêu xét công nhận tốt nghiệp cho học sinh. 30% câu hỏi của đề thi (12/40 câu) thuộc mức độ vận dụng - vận dụng cao, trong đó có 2 câu hỏi thuộc chương trình Vật lí lớp 11; 10 câu thuộc chương trình học kì I Vật lí lớp 12; Phủ đều 3 chuyên đề: Dao động cơ, Sóng cơ và sóng âm, Điện xoay chiều.

Các câu hỏi khó và cực khó của đề thi vẫn rơi vào 3 chuyên đề quen thuộc trong chương trình học kì I của Vật lí 12 là: Dao động cơ, Sóng cơ và sóng âm, Điện xoay chiều.

LỚP

Chuyên đề

Cấp độ tư duy

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

12

1. Dao động cơ học

2

1

4

1

8

2. Sóng cơ học

2

2

1

1

6

3. Điện xoay chiều

1

5

1

2

9

4. Dao động và sóng điện từ

2

1

3

5. Sóng ánh sáng

1

3

4

6. Lượng tử ánh sáng

1

2

3

7. Hạt nhân nguyên tử

1

2

3

11

8. Điện tích – Điện trường

1

1

9. Dòng điện không đổi

1

1

10. Dòng điện trong các môi trường

0

11. Từ trường

0

12. Cảm ứng điện từ

1

1

13. Khúc xạ ánh sáng

0

14. Mắt. Các dụng cụ quang

1

1

TỔNG

12

12

16

8

4

TỈ LỆ

30%

30%

40%

20%

10%

Môn Hóa học: 75% câu hỏi (chiếm 30/40 câu) ở mức độ nhận biết - thông hiểu. Trong đó, có 4 câu thuộc chương trình hóa học lớp 11. Còn lại là các câu phủ hết chương trình hóa học lớp 12.

Điểm đặc biệt ở phần kiến thức này so với đề tham khảo lần 2 là chứa câu hỏi thực tiễn có nội dung liên quan giữa lớp 11 với lớp 10 (câu 54 mã 217).

15% câu hỏi (chiếm 6/40 câu) thuộc mức độ vận dụng thuộc các chuyên đề este-litpit, tổng hợp kiến thức hóa học vô cơ, tổng hợp kiến thức hóa học hữu cơ, một câu liên quan đến kiến thức hóa học 11 với hóa học 12.

10% câu hỏi (4/40 câu) thuộc mức độ vận dụng cao thuộc các chuyên đề este-lipit, amin-amino axit-peptit. Tương tự như đề tham khảo lần 1, các câu hỏi vận dụng cao đều thuộc kiến thức học kì I của lớp 12. Trong đề có 4 câu hỏi cực khó, các câu hỏi này không có nhiều điểm khác biệt đặc biệt so với đề tham khảo lần 2, chủ yếu thuộc kiến thức học kì I của lớp 12; Chứa câu hỏi thuộc phần thực hành thí nghiệm tương tự như đề tham khảo lần 2.

Lớp

Chuyên đề

Cấp độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Lớp

11

1. Sự điện li

1

2. Cacbon - Silic

3. Hidrocacbon

4. Câu hỏi thực tiễn

1

Lớp 12

1. Đại cương về kim loại

2

1

2. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và hợp chất

7

1

3. Sắt - một số kim loại nhóm B và hợp chất

3

1

4. Tổng hợp hoá học vô cơ

1

3

5. Este, lipit

2

1

2

6. Amin, amino axit, protein

2

2

7. Cacbohidrat

1

2

8. Polime, vật liệu polime

1

1

9. Tổng hợp nội dung hoá học hữu cơ

1

2

1

10. Thực hành thí nghiệm

1

Tổng (Câu )

20

10

6

4

40

50%

25%

15%

10%

100%

Môn Sinh học: Đề thi có 60% là câu hỏi lí thuyết với 24 câu hỏi và 40% câu hỏi bài tập với 16 câu hỏi phân bổ kiến thức chủ yếu ở chương trình lớp 12 chiếm 85%, lớp 11 chiếm 12,5% và chương trình lớp 10 chiếm 2,5%. Có khoảng 45% câu hỏi thuộc cấp độ nhận biết, 20% thuộc cấp độ thông hiểu, đây là những câu hỏi dễ đảm bảo mục tiêu xét tốt nghiệp THPT.

25% câu hỏi ở cấp độ vận dụng và khoảng 10% ở cấp độ vận dụng cao, điều này cho thấy với mục tiêu xét tuyển đại học phổ điểm này sẽ khá rõ ràng.

Khác với đề tham khảo tập trung chủ yếu vào chương trình lớp 12, 11, đề chính thức xuất hiện một câu thuộc chương trình vi rút lớp 10, ứng dụng phòng chống dịch Covid-19 vào thực tế.

Nội dung kiến thức

Loại câu hỏi

Cấp độ tư duy

Tổng

Lí thuyết

Bài tập

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Vi sinh vật lớp 10

1

1

1

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

3

1

2

3

Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

2

1

1

2

Cơ chế di truyền và biến dị

6

4

5

2

2

1

10

Quy luật di truyền

3

9

3

1

7

1

12

Di truyền quần thể

2

1

1

2

Ứng dụng di truyền

1

1

1

Di truyền người

1

1

1

Tiến hóa

3

3

3

Sinh thái

5

3

1

1

5

Tổng

24

16

18

8

10

4

40

Tỉ lệ %

60%

40%

45%

20%

25%

10%

100%

Bài thi tổ hợp Khoa học xã hội: Bám sát đề tham khảo, đảm bảo mục tiêu kỳ thi Thí sinh nhận xét các bài thi tổ hợp có tính phân hóa cao Thi tốt nghiệp THPT năm 2020: Tại sao nhiều thí sinh chọn bài thi Khoa học xã hội? Thi tốt nghiệp THPT năm 2020: Bộ GD&ĐT dự kiến tính 3 đầu điểm với mỗi bài thi tổ hợp

Ý kiến bạn đọc

Đọc thêm

Cơ quan Giáo dục New Zealand tổ chức loạt hoạt động trải nghiệm mới mẻ dành cho học sinh sinh viên Việt Nam Giáo dục

Cơ quan Giáo dục New Zealand tổ chức loạt hoạt động trải nghiệm mới mẻ dành cho học sinh sinh viên Việt Nam

TTTĐ - Trong tháng 5 này, Cơ quan Giáo dục New Zealand (Education New Zealand - ENZ) phối hợp cùng các đối tác tổ chức một loạt hoạt động trải nghiệm mới mẻ dành riêng cho học sinh sinh viên (HSSV) Việt Nam: Từ lớp học sáng tạo theo phong cách Kiwi”, trại hè mini” khám phá đất nước, con người New Zealand, cho đến Ngày hội Phiêu lưu New Zealand độc đáo.
10.000 người tham gia ngày hội kết nối giáo dục nghề nghiệp Hà Nội Khởi nghiệp sáng tạo

10.000 người tham gia ngày hội kết nối giáo dục nghề nghiệp Hà Nội

TTTĐ - Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2025 diễn ra sáng 11/5 tại Cung Thiếu nhi Hà Nội - Cơ sở 2 (đường Phạm Hùng, phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) với sự tham dự của khoảng 10.000 người.
Tiểu học và THCS dạy 2 buổi/ngày, miễn học phí từ năm học tới Giáo dục

Tiểu học và THCS dạy 2 buổi/ngày, miễn học phí từ năm học tới

TTTĐ - Tổng Bí thư Tô Lâm thống nhất chủ trương các trường tiểu học, trung học cơ sở tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tùy theo điều kiện của từng địa phương về cơ sở vật chất, tài chính và giáo viên.
Trách nhiệm nhà giáo trên hành trình sẻ chia, nâng tầm giáo dục Giáo dục

Trách nhiệm nhà giáo trên hành trình sẻ chia, nâng tầm giáo dục

TTTĐ - Trong 3 năm triển khai (2022 - 2025), phong trào “Nhà trường cùng chung tay phát triển - Thầy cô cùng sẻ chia trách nhiệm” của ngành Giáo dục Hà Nội bước đầu đã thể hiện quyết tâm của Thủ đô trong thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương, khắc phục hạn chế, thu hẹp khoảng cách về chất lượng giáo dục giữa nội và ngoại thành Hà Nội.
Khi họp phụ huynh không còn là “nỗi sợ”... Giáo dục

Khi họp phụ huynh không còn là “nỗi sợ”...

TTTĐ - Để buổi họp phụ huynh không chỉ là “báo cáo - phê bình - kiến nghị” mà trở thành một buổi gặp gỡ thực sự có ý nghĩa, cô Lê Thị Thu Nết, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A2, Trường Tiểu học Đô thị Sài Đồng (Long Biên, Hà Nội) đã "thiết kế" một mô hình mới trong việc tổ chức họp phụ huynh ở tiểu học.
Giao gần 14.000 chỉ tiêu học văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên Giáo dục

Giao gần 14.000 chỉ tiêu học văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên

TTTĐ - Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa thông báo dành gần 14.000 chỉ tiêu học văn hóa chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT tại 46 trường trung cấp chuyên nghiệp và cao đẳng trên địa bàn thành phố.
Quảng Nam tạo bước đột phá mạnh mẽ cho giáo dục Giáo dục

Quảng Nam tạo bước đột phá mạnh mẽ cho giáo dục

TTTĐ - Nhằm tạo bước đột phá mạnh mẽ cho ngành giáo dục địa phương, UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Quyết định số 1004/QĐ-UBND phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục tỉnh Quảng Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Dự kiến đưa tiếng Nhật vào dạy học sinh từ lớp 3 - 12 Giáo dục

Dự kiến đưa tiếng Nhật vào dạy học sinh từ lớp 3 - 12

TTTĐ - Từ năm 2025 đến 2034, dự kiến, tiếng Nhật được giảng dạy cho học sinh từ lớp 3 đến lớp 12 trên toàn quốc.
Hà Nội vinh danh học sinh đạt giải khoa học kỹ thuật quốc gia Giáo dục

Hà Nội vinh danh học sinh đạt giải khoa học kỹ thuật quốc gia

TTTĐ - Chiều 5/5, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội tổ chức gặp mặt đội tuyển tham dự cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế năm 2025 và trao giấy chứng nhận đoạt giải cuộc thi nghiên cứu khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học cấp quốc gia năm học 2024 - 2025.
Áp lực mùa thi từ gia đình: Gió ngược trên đường chạy nước rút Giáo dục

Áp lực mùa thi từ gia đình: Gió ngược trên đường chạy nước rút

TTTĐ - Trong giai đoạn nước rút chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, điều khiến nhiều học sinh lớp 12 mệt mỏi không chỉ là lượng kiến thức cần ôn luyện, mà còn là áp lực đến từ… chính gia đình. Hơn bao giờ hết, sự đồng hành đúng cách từ cha mẹ có thể trở thành điểm tựa, thay vì trở thành rào cản tâm lý.
Xem thêm