Tag

Quản lý an toàn các chất hữu cơ khó phân hủy và hóa chất nguy hại tại Việt Nam

Môi trường 27/07/2020 00:00
aa
TTTĐ - Bộ TN&MT vừa phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tổ chức hội thảo tổng kết dự án “Quản lý an toàn các chất hữu cơ khó phân hủy (POP) và hóa chất nguy hại tại Việt Nam".
5604 13
Ông Hoàng Văn Thức - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT), Giám đốc của dự án phát biểu tại Hội thảo
Vụ cháy kho cảng Đức Giang: Công ty Cường Việt có giấy phép kinh doanh hóa chất Thân nữ dặm trường…Chống lại 26 công ty hóa chất Mỹ! Hà Nội: Công ty Cổ phần Hóa chất Nhựa phá quy hoạch dự án tại phường Bồ Đề ? Hà Nội: Hàng chục thùng phuy nghi chứa hóa chất độc hại bị đổ trộm xuống sông Hồng Xuất cấp hóa chất chống dịch COVID-19

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TN&MT), đồng thời là Giám đốc dự án, ông Hoàng Văn Thức cho biết: Nhằm triển khai các ưu tiên của Chính phủ về tăng cường quản lý an toàn hóa chất, dự án Quản lý an toàn các hóa chất hữu cơ khó phân hủy (POP) và hóa chất huy hại (PTS) tại Việt Nam được triển khai từ năm 12/2015 - 7/2020. Mục tiêu của dự án nhằm tăng cường quản lý, hướng tới giảm thiểu các rủi ro môi trường và sức khỏe con người thông qua việc giảm phát thải các chất POP và PTS. Sau gần 5 năm hoạt động, dự án đã đảm bảo mục tiêu và đạt được những kết quả tích cực.

Trong đó, dự án đã góp phần tăng cường chính sách quản lý các chất POP và PTS ở Việt Nam; hỗ trợ xây dựng quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam (QCVN), bao gồm một số tiêu chí, hướng dẫn kỹ thuật về quản lý an toàn các chất POP và PTS cho một số ngành công nghiệp cũng như các khu vực ô nhiễm POP.

Ngoài ra, dự án đã tích cực nâng cao nhận thức về tác động của việc phát thải các chất POP, PTS, thủy ngân và các hóa chất nguy hại khác và sự cần thiết phải nỗ lực giảm thiểu các hoạt động phát thải này ra môi trường.

5607 31
Các đại biểu dự hội thảo

Bà Sitara Syed - Phó Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP tại Việt Nam chia sẻ: Việt Nam rất chủ động và tích cực trong công tác quản lý các chất POP và hóa chất. Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy từ khá sớm và trở thành thành viên thứ 14 của Công ước từ năm 2002. Dự án này là một trong những nỗ lực đáng khen ngợi nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến chất POP và PTS tại Việt Nam.

“Sau 5 năm thực hiện, dự án đã đem lại nhiều tác động tích cực, góp phần giảm thiểu rủi ro và chi phí liên quan trong vấn đề quản lý an toàn các chất ô nhiễm như hỗ trợ hoàn thiện các quy định về quản lý POP và PTS trong Luật Bảo vệ Môi trường sửa đổi, nâng cao năng lực giám sát các chính sách quản lý POP và PTS, xử lý các khu vực ô nhiễm và hoàn thành kiểm kê các nguồn thủy ngân”, bà Sitara Syed cho hay.

Tại Hội thảo, các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện các cơ quan quản lý đã chia sẻ về những thành tựu, kết quả dự án đạt được. Đồng thời, trao đổi, thảo luận về định hướng duy trì và nhân rộng các kết quả này trong tương lai.

Đọc thêm

Hà Nội tập trung xử lý môi trường, phòng, chống dịch bệnh sau bão Môi trường

Hà Nội tập trung xử lý môi trường, phòng, chống dịch bệnh sau bão

TTTĐ - Hậu quả của bão số 3 và mưa lũ, ngập lụt trên địa bàn Hà Nội không chỉ gây thiệt hại về cơ sở hạ tầng và tài sản mà còn để lại những mối nguy hiểm tiềm ẩn đối với sức khỏe người dân. Do đó, thành phố đã và đang triển khai hàng loạt biện pháp khắc phục, tập trung vào xử lý vệ sinh môi trường và phòng, chống dịch bệnh nhằm ổn định đời sống Nhân dân.
Mưa lớn, học sinh Đà Nẵng nghỉ học từ chiều 18/9 Môi trường

Mưa lớn, học sinh Đà Nẵng nghỉ học từ chiều 18/9

TTTĐ - Trưa 18/9, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Đà Nẵng vừa có thông báo cho học sinh nghỉ học do áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, gây mưa lớn.
Hải Phòng chủ động ứng phó áp thấp có thể mạnh lên thành bão Xã hội

Hải Phòng chủ động ứng phó áp thấp có thể mạnh lên thành bão

TTTĐ - Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng có Công điện yêu cầu chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão đang đi vào khu vực Biển đông của nước ta.
Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão Môi trường

Trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão

TTTĐ - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, đến 7 giờ ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão, cường độ cấp 8, giật cấp 10.
Áp thấp nhiệt đới cách Hoàng Sa khoảng 250km, có khả năng mạnh lên thành bão Môi trường

Áp thấp nhiệt đới cách Hoàng Sa khoảng 250km, có khả năng mạnh lên thành bão

TTTĐ - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới đang tiến sát Biển Đông. Hồi 4 giờ ngày 18/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,7 độ Vĩ Bắc; 113,8 độ Kinh Đông, cách Hoàng Sa khoảng 250km về phía Đông.
Nhựa Bình Minh và tập đoàn SCG triển khai dự án "Thương nguồn nước, yêu tương lai" tại Quảng Nam Môi trường

Nhựa Bình Minh và tập đoàn SCG triển khai dự án "Thương nguồn nước, yêu tương lai" tại Quảng Nam

TTTĐ - Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BM PLASCO), với sự đồng hành từ Tập đoàn SCG và các đối tác đã triển khai chuỗi hoạt động thuộc dự án “Thương nguồn nước, yêu tương lai” tại tỉnh Quảng Nam.
Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão Môi trường

Chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão

TTTĐ - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 97/CĐ-TTg ngày 17/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc chủ động ứng phó áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão.
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có hướng di chuyển phức tạp Môi trường

Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông có hướng di chuyển phức tạp

TTTĐ - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đang có hướng di chuyển phức tạp.
Áp thấp nhiệt đới đang ở trên đất liền đảo Luzon (Philippines), giật cấp 9 Môi trường

Áp thấp nhiệt đới đang ở trên đất liền đảo Luzon (Philippines), giật cấp 9

TTTĐ - Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 7h ngày 17/9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,9 độ Vĩ Bắc; 120,9 độ Kinh Đông, trên đất liền đảo Luzon (Philippines). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15-20km/h.
Áp thấp nhiệt đới có thể đi vào Biển Đông, mạnh lên thành bão Môi trường

Áp thấp nhiệt đới có thể đi vào Biển Đông, mạnh lên thành bão

TTTĐ - Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông tiếp tục di chuyển theo hướng Tây.
Xem thêm