Kỷ niệm 78 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2022):
Quân đội Nhân dân Việt Nam: 78 năm xây dựng, phát triển, chiến đấu và chiến thắng
TTTĐ - Từ 34 đội viên đầu tiên, trải qua quá trình xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã cùng người dân cả nước đánh thắng các đội quân lớn mạnh, hùng hậu của thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, giành độc lập dân tộc và thống nhất đất nước.
Xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam tinh, gọn, mạnh Thủ tướng yêu cầu tiếp tục nâng cao năng lực tham mưu và tổ chức thực hiện công tác biên phòng Lãnh đạo TP Hà Nội thăm, chúc mừng Bộ Tư lệnh Thủ đô |
Trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã khẳng định được vai trò vừa là đội quân chiến đấu, vừa là đội quân công tác, từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu, phục vụ.
Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ quốc phòng với trên 80 nước và tổ chức quốc tế. Từ năm 2006, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tham gia Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN và xúc tiến nhiều hoạt động cùng với các nước trong khu vực và quốc tế gìn giữ hòa bình, ổn định, ứng phó giải quyết các thách thức an ninh chung, trong đó có tham gia các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc... thông qua đó, nâng cao hình ảnh, vị thế, uy tín của nước ta và quân đội trên trường quốc tế, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần vào việc giữ vững hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới. |
Tin liên quan
Cùng chuyên mục
Đọc thêm
Tiêu điểm
Bài 5: Hóa giải tham nhũng bằng điểm tựa “hồn cốt” dân tộc
TTTĐ - Sức mạnh của dân tộc Việt Nam trước hết được thể hiện ở sức mạnh của văn hóa, sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đại đoàn kết dân tộc, tạo nên sự thống nhất về lý trí và tình cảm trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà không có thế lực nào, dù mạnh đến đâu cũng không thể khuất phục. Trong bối cảnh ngày nay, văn hóa lại càng có vai trò rất quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển đất nước, đặc biệt là công cuộc phòng chống tham, nhũng tiêu cực. Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từng khẳng định: “Văn hóa là hồn cốt của dân tộc... văn hóa còn thì dân tộc còn”.
Emagazine
Bài 3: Tăng tốc, bứt phá để sớm đạt mục tiêu
TTTĐ - Mới đây, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị triển khai Đề án "Phát triển bền vững một triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030".
Tiêu điểm
Vì kỷ nguyên vươn mình của dân tộc: Khó đến mấy cũng phải làm
TTTĐ - Như đã nói, tham nhũng, tiêu cực là vấn nạn đặc biệt nguy hiểm, không chỉ làm tha hóa những người có chức, có quyền, mà còn là trở lực lớn đối với khát vọng hùng cường của dân tộc, đe dọa sự tồn vong của chế độ. Do đó, công cuộc phòng, chống “giặc nội xâm” do Đảng ta khởi xướng, lãnh đạo là xu thế không thể đảo ngược, dù có gian nan, cam go, lâu dài và khó khăn đến mấy cũng phải làm, mà đã làm là phải chiến thắng.
Emagazine
Bài 2: Những tín hiệu tích cực…
TTTĐ - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Việt Nam là quốc gia đầu tiên thực hiện Chương trình sản xuất lúa giảm phát thải trên quy mô lớn, nhận được rất nhiều sự quan tâm của các đối tác quốc tế. Các mô hình thí điểm đã đạt những kết quả rất tích cực, tạo sự khích lệ rất lớn đối với nông dân và doanh nghiệp.
Emagazine
Sáng tạo trong giáo dục lịch sử Thủ đô
TTTĐ - Di tích lịch sử, di tích cách mạng, nhân vật lịch sử là kho học liệu quý giá và sống động giúp những bài học lịch sử trở nên phong phú, hấp dẫn hơn…
Emagazine
“Chìa khoá” để “vùng đất Chín rồng”… “cất cánh”!
TTTĐ - Đề án "phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông cửu long (đbscl) đến năm 2030" có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong định hướng chuyển đổi phương thức canh tác lúa bền vững ở đbscl. đề án góp phần hình thành, phát triển các vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn ổn định lâu dài, đảm bảo chất lượng, canh tác bền vững và hiệu quả.
Tiêu điểm
Bài 3: Kế thừa “di sản”, giữ “lò nóng” để giữ lòng dân
TTTĐ - Khi cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ra đi, nhiều người đặt vấn đề, thậm chí là nghi vấn là cuộc chống chiến chống tham nhũng sẽ nhạt dần khi vắng bóng người khởi xướng. Nhưng không, người kế nhiệm và giữ lửa tiếp theo - Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tiếp tục làm quyết liệt, triệt để, làm sao chiến thắng được “giặc nội xâm”.
Tiêu điểm
Bài 4: Gỡ "điểm nghẽn" tạo nguồn cán bộ trẻ cho Đảng
TTTĐ - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trẻ được quan tâm thực hiện từ Trung ương tới địa phương, đặc biệt chú trọng việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, từng bước thực hiện việc chuẩn hóa cán bộ theo yêu cầu của Đảng, Nhà nước, góp phần đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp nguồn cán bộ trẻ cho Đảng và hệ thống chính trị.
Tiêu điểm
Bài 2: “Kiến trúc sư” hiệu triệu lòng dân chống tham nhũng, tiêu cực
TTTĐ - Dẫu biết rằng cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực là lâu dài, cam go, phức tạp; nhưng khi cả hệ thống chính trị đã “trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt”, cùng thống nhất một ý chí, một quyết tâm để làm trong sạch bộ máy Đảng và chính quyền thì chắc chắn sẽ hiệu triệu được lòng dân và những cán bộ kiên trung trong cuộc chiến đấu này.
Emagazine
Bài 1: "Di sản" của người "đốt lò" vĩ đại
TTTĐ - Tác phẩm “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” là "di sản" vĩ đại của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.